Kẻ cầm đầu đường dây khiến 39 người Việt chết ở Anh đã sa lưới thế nào?
Dự kiến tại kỳ họp bất thường vào tháng 2 tới đây, Quốc hội sẽ thảo luận về dự án luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).Theo quy định hiện hành, 18 chủ thể có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Trong số này có nghị quyết của HĐND xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) và quyết định của UBND cấp xã.Tại tờ trình dự thảo luật sửa đổi, Chính phủ đề xuất bãi bỏ thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền cấp xã.Báo cáo đánh giá tác động chính sách từ Bộ Tư pháp cho thấy, từ năm 2016 - 2023, số lượng văn bản quy phạm pháp luật do cấp xã ban hành tại Việt Nam là rất khác nhau. 21/63 tỉnh có cấp xã không ban hành nghị quyết; 17/63 tỉnh có cấp xã không ban hành quyết định; một số tỉnh, cấp xã không ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào trong 8 năm thi hành luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Bắc Ninh, Đà Nẵng, Cần Thơ…). Ngược lại, có một số tỉnh, cấp xã còn ban hành số lượng khá lớn văn bản quy phạm pháp luật (Bình Định: 1.899 văn bản, Đồng Nai: 2.838 văn bản, Hà Nội: 4.183 văn bản). Bộ Tư pháp nhận định việc giảm số lượng đã chứng minh chủ trương hạn chế thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cấp xã là phù hợp với yêu cầu thực tiễn cũng như nguồn nhân lực làm công tác xây dựng pháp luật ở địa phương. Bởi lẽ ở cấp xã, người làm công tác xây dựng pháp luật vừa thiếu về số lượng, vừa thiếu kiến thức và kỹ năng soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật. Đây cũng là cấp hành chính cơ sở, chỉ tập trung nguồn lực vào công tác triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của cấp trên. Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cấp xã thực tế không nhiều, các quy định mang tính chất quy phạm.Từ những căn cứ đã nêu, Bộ Tư pháp cho rằng cần bỏ hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật do cấp xã ban hành, nhằm đơn giản hóa hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.Song song với việc bãi bỏ, dự thảo luật sửa đổi cũng quy định rõ: nghị quyết của HĐND, quyết định của UBND cấp xã đã ban hành sẽ tiếp tục có hiệu lực đến khi có văn bản bãi bỏ hoặc thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật khác.Một nội dung quan trọng khác tại dự thảo luật sửa đổi, đó là tăng cường kiểm soát quyền lực trong xây dựng và tổ chức thi hành văn bản quy phạm pháp luật.Theo tờ trình của Chính phủ, dự thảo bổ sung một số nguyên tắc quan trọng như: kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm, cục bộ, lãng phí trong công tác xây dựng pháp luật; xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân.Đồng thời phải bảo đảm chủ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc; kịp thời giải quyết vấn đề bất cập, yêu cầu phát sinh từ thực tiễn; bảo đảm quản lý nhà nước và khuyến khích sáng tạo, khơi thông mọi nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Việc tăng cường kiểm soát quyền lực trong xây dựng và tổ chức thi hành văn bản quy phạm pháp luật còn được thể hiện tại nội dung cụ thể của một số điều như: xin ý kiến của Bộ Chính trị đối với việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong trường hợp đặc biệt; trách nhiệm xin ý kiến các cơ quan có thẩm quyền của đảng; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trong xây dựng, ban hành và tổ chức thi hành văn bản quy phạm pháp luật…Phát hiện thú vị về đầu tượng có niên đại thời Lý – Trần
Anh Nguyễn Hoàng Thắng, chuyên gia công nghệ, đồng sáng lập dự án phi lợi nhuận Chống lừa đảo (chongluadao.vn) cho biết, ngày nay, càng nhiều người sử dụng điện thoại có truy cập internet thì cũng là môi trường lý tưởng cho các hoạt động lừa đảo hoạt động rầm rộ. Việc nhận diện những cách thức lừa đảo dường như không thể bởi thủ đoạn ngày càng tinh vi, khó phát hiện với một người bình thường. Ghi nhận thực tế cũng như từ báo cáo của hàng trăm nạn nhân, chuyên gia này nói rằng những cách thức lừa đảo thường "đội lốp" như: thông báo trúng thưởng hoặc quà tặng, giả danh nhân viên ngân hàng hoặc ví điện tử, người quen nhờ giúp đỡ, hỗ trợ nâng cấp SIM hoặc chuẩn hóa thông tin thuê bao, mời chào đầu tư tài chính hoặc tiền ảo…Bên cạnh đó, các đối tượng lừa đảo cũng giả danh cơ quan chức năng như: công an, tòa án, viện kiểm soát… nhằm gọi điện thông báo với nạn nhân đang liên quan đến một vụ án (ví dụ: rửa tiền, vi phạm giao thông), yêu cầu chuyển tiền để "phục vụ điều tra" hoặc tránh bị bắt. Chúng thường sử dụng số điện thoại giả mạo hiển thị đầu số quen thuộc để tạo niềm tin. Hoặc yêu cầu nâng cấp tài khoản VNEID, xác thực KYC (thủ thuật trong các dịch vụ tài chính) danh tính cấp 2... sau đó gửi đường link giả mạo chứa phần mềm độc hại để nạn nhân tải về. Mục đích chung chiếm quyền điều khiển điện thoại nạn nhân và rút hết tiền trong tài khoản ngân hàng, cũng như đánh cắp toàn bộ dữ liệu có trên điện thoại. Chia sẻ với phóng viên Báo Thanh Niên, Huỳnh Ngọc Khánh Minh, thành viên dự án Chống lừa đảo cho hay, mã độc điện thoại là một loại phần mềm độc hại được thiết kế để tấn công và gây hại cho điện thoại thông minh và máy tính bảng. Mã độc có thể thực hiện nhiều hành vi trái phép như: đánh cắp dữ liệu cá nhân, theo dõi hoạt động của người dùng, kiểm soát thiết bị từ xa hoặc thậm chí mã hóa dữ liệu để tống tiền.Mã độc điện thoại có thể lây lan qua nhiều phương thức khác nhau, bao gồm tải xuống ứng dụng độc hại, nhấp vào liên kết lừa đảo trong tin nhắn hoặc email, từ đó, kẻ xấu khai thác các lỗ hổng bảo mật của hệ điều hành và trở thành mối đe dọa nghiêm trọng. Một số loại mã độc phổ biến: Trojan, Spyware (phần mềm gián điệp), Ransomware (mã độc tống tiền), Adware (phần mềm quảng cáo độc hại)…Nói về cơ chế hoạt động của mã độc, Anh Minh cho rằng kẻ tấn công sẽ lừa người dùng thực hiện cài đặt các ứng dụng giả mạo như ứng dụng ngân hàng, ví điện tử, game miễn phí, phần mềm diệt virus giả; bấm vào link độc hại trong tin nhắn SMS, email lừa đảo hoặc mạng xã hội; cấp quyền quá mức cho ứng dụng mà không kiểm tra. Tiếp đến là giai đoạn tấn công đánh cắp thông tin cá nhân (danh bạ, tin nhắn, mật khẩu, tài khoản ngân hàng); chuyển hướng OTP, chặn SMS để chiếm tài khoản ngân hàng; gửi tin nhắn lừa đảo đến danh bạ để phát tán mã độc; chiếm quyền điều khiển điện thoại. "Giả mạo ngân hàng, người dùng nhận được tin nhắn từ ngân hàng thông báo tài khoản bị khóa và yêu cầu nhấp vào link để xác thực. Khi nhập thông tin, hacker lấy được tài khoản ngân hàng. Hoặc giả mạo bưu điện, người dùng nhận tin nhắn từ "VNPost" báo có đơn hàng chưa nhận và yêu cầu tải một ứng dụng giả (chứa mã độc) để kiểm tra trạng thái đơn hang", anh Minh nói.Chia sẻ thêm thủ đoạn mà nhiều người thường gặp là: "Lừa đảo qua mạng xã hội. Thông thường, tài khoản người quen bị hack, sau đó gửi tin nhắn nhờ giúp đỡ, kèm theo "file APK" hoặc link tải ứng dụng lạ. Khi người dùng tải về và cài đặt, hacker sẽ chiếm quyền điều khiển điện thoại hoặc gửi mã độc đến danh bạ của nạn nhân. Một số vụ lừa đảo trên Zalo, Messenger khi hacker giả danh bạn bè nhờ "mở file quan trọng", nhưng thực chất là file cài đặt mã độc".Để nhận diện các mã độc, anh Minh nói rằng sẽ có các đặc điểm như: điện thoại chạy chậm bất thường, hao pin nhanh dù không sử dụng nhiều. Xuất hiện quảng cáo lạ, ngay cả khi không mở trình duyệt. Các ứng dụng yêu cầu quyền truy cập bất thường (truy cập tin nhắn, camera, danh bạ…). Ngoài ra, tài khoản ngân hàng, ví điện tử bị đăng nhập từ thiết bị lạ. Có tin nhắn gửi đi nhưng người dùng không hề gửi. Xuất hiện ứng dụng lạ không rõ nguồn gốc. Điện thoại tự động bật Wi-Fi, Bluetooth, định vị, camera dù bạn đã tắt.Trong khi đó, theo anh Nguyễn Hưng, người sáng lập dự án phi lợi nhuận Chống lừa đảo, những hình thức trên phản ánh sự kết hợp giữa các chiêu trò truyền thống và công nghệ cao như AI, giả mạo số điện thoại, hoặc mã độc. Để bảo vệ bản thân, người dân không cung cấp thông tin cá nhân (căn cước công dân, họ tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ, số điện thoại...), đặc biệt là mã OTP điện thoại cho người khác. "Mọi người, hãy chậm lại một bước, nghĩa là trước khi chuyển tiền hay cung cấp thông tin cho ai đó nên xác thực lại số tài khoản, đúng người cần chuyển tiền rồi sau đó mới thực hiện các bước tiếp theo", Hưng bày tỏ. Cần bảo mật 4 lớp, xác thực danh tính cho các tài khoản ngân hàng và tài khoản mạng xã hội . 4 lớp đó gồm: số điện thoại, email, mật khẩu, mã Authenticator (hay còn gọi là 2FA, lên CH Play (trên android) hoặc Appstore (cho iphone) tải ứng dụng tên Authenticator có hình hoa thị 7 màu. Đồng thời, xác minh thông tin qua các kênh chính thức (gọi hotline ngân hàng, nhà mạng, cơ quan chức năng địa phương...). Báo cáo số điện thoại lừa đảo cho cơ quan chức năng hoặc nhà mạng. Khóa ngay tài khoản ngân hàng bằng cách gọi lên số hotline của ngân hàng bạn dùng nếu phát hiện bị lừa đảoNếu nghi ngờ người thân, bạn bè bị hack tài khoản hoặc mượn tiền thì phải gọi ngay cho họ qua số điện thoại Zalo, Telegram, Facebook... để xác thực một lần nữa xem có chính xác không.
Startup Hàn Quốc tìm kiếm dữ liệu giọng nói Việt cho công nghệ thoại AI
Thị trường bán lẻ và tiêu dùng Việt Nam được kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2025, tiếp nối đà hồi phục tích cực từ cuối năm 2024. Theo số liệu Tổng cục thống kê mới đây, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong tháng 2.2025 tăng 9,4% so với cùng kỳ năm trước. Doanh thu bán lẻ hàng hóa hai tháng đầu năm 2025 đạt 878,4 nghìn tỉ đồng, chiếm 77,2% tổng mức và tăng 8,7% so với cùng kỳ năm trước. Dự báo tổng mức bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng sẽ tăng trưởng mạnh mẽ lên đến 12% trong năm nay, phản ánh sự phục hồi vững chắc của nền kinh tế và niềm tin ngày càng tăng của người tiêu dùng vào khả năng tài chính cá nhân và sự ổn định của môi trường kinh tế.Một yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy sức mua chính là việc tăng lương cơ sở kể từ ngày 1.7.2024, giúp cải thiện mức thu nhập người dân. Đồng thời, sự gia tăng 20,6% trong nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng trong năm 2024 so với năm trước là một tín hiệu rõ rệt của nhu cầu tiêu dùng mạnh mẽ trong nước. Sự phát triển này không chỉ thể hiện qua những chỉ số kinh tế vĩ mô, mà còn được phản ánh trong kết quả kinh doanh khả quan của các doanh nghiệp trong ngành.Mới đây Chính phủ vừa giao nhiệm vụ cho Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất về việc mở rộng đối tượng giảm thuế, giảm thuế VAT áp dụng trong 6 tháng cuối năm 2025 và năm 2026. Trước đó, chính sách giảm thuế VAT 2% đã giúp giảm giá thành hàng hóa, dịch vụ, qua đó hỗ trợ doanh nghiệp và người tiêu dùng. Nhờ vào những yếu tố thuận lợi này, Masan và hệ sinh thái tiêu dùng của tập đoàn đang tiếp tục đà tăng trưởng mạnh mẽ. Điển hình là WinCommerce, thành viên chủ chốt trong hệ sinh thái bán lẻ của Masan, đã ghi nhận mức tăng trưởng 2 chữ số trong năm qua, đặc biệt là trong dịp Tết 2025 với mức tăng trưởng 13-14% so với năm trước. Đặc biệt, mô hình WinMart+ tại nông thôn tiếp tục thể hiện sự phát triển vượt bậc, với mức tăng trưởng trên 30%, góp phần mở rộng mạnh mẽ thị trường tiêu dùng ở các vùng sâu, vùng xa. Điều này cho thấy Masan đang tận dụng tốt xu hướng tiêu dùng tăng trưởng mạnh mẽ, mở rộng sự hiện diện và gia tăng sức mạnh cạnh tranh trong ngành bán lẻ và tiêu dùng.Masan tiếp tục khẳng định vị thế trong lĩnh vực tiêu dùng - bán lẻ với kết quả kinh doanh ấn tượng. Theo báo cáo tài chính, lợi nhuận quý IV/2024 của Masan tăng gần 14 lần so với cùng kỳ, đạt 691 tỉ đồng. Lợi nhuận cả năm 2024 đạt gần 200% kế hoạch. Đóng góp chính đến từ Masan Consumer (MCH), WinCommerce (WCM) và Masan MEATLife (MML).WinCommerce với ghi nhận mức tăng trưởng doanh thu 11,8% trong quý IV và 9,7% cả năm, đạt lần lượt 8.557 tỉ đồng và 32.961 tỉ đồng. Lợi nhuận sau thuế trước phân bổ cổ đông thiểu số (NPAT Pre-MI) đạt 209 tỉ đồng trong quý IV, đánh dấu quý thứ hai liên tiếp có lợi nhuận dương. Tìm ra mô hình thành công, WCM dự kiến tăng tốc độ mở rộng quy mô, muốn mở thêm 1.000 cửa hàng mới trong năm 2025.Masan Consumer tiếp tục là "gà đẻ trứng vàng" khi doanh thu quý IV/2024 đạt 8.942 tỉ đồng, tăng 5,3% so với cùng kỳ. Các ngành hàng thực phẩm tiện lợi, gia vị và đồ uống lần lượt tăng trưởng 8,4%, 7,2% và 14,2%. Doanh thu từ thị trường quốc tế tăng 22,4%, đóng góp vào chiến lược "Go Global" của tập đoàn.Masan MEATLife cũng cán đích với doanh thu quý IV/2024 tăng 24%, đạt 2.204 tỉ đồng. Lợi nhuận sau thuế trước phân bổ cổ đông thiểu số (NPAT Pre-MI) đạt 85 tỉ đồng trong quý IV, đánh dấu quý thứ hai liên tiếp có lãi.Với đà tăng trưởng mạnh mẽ, Masan dự kiến doanh thu thuần hợp nhất năm 2025 đạt 80.000 - 85.500 tỉ đồng, tăng 7 - 14% so với năm 2024. Lợi nhuận sau thuế trước phân bổ cổ đông thiểu số (NPAT Pre-MI) dự kiến đạt 4.875 - 6.500 tỉ đồng, tăng 14 - 52%. Masan cũng đẩy mạnh chiến lược "Go Global" với mục tiêu tăng trưởng trên 20% tại thị trường quốc tế."Trong năm 2024, chúng tôi ưu tiên phát triển mô hình kinh doanh mang lại lợi nhuận bền vững xuyên suốt Tập đoàn. Theo đó, WinCommerce ("WCM") và Masan MEATLife ("MML") đã chính thức mang về lợi nhuận. Chúng tôi đã và đang tập trung tối ưu thị phần trong chi tiêu của người tiêu dùng bằng sự liên kết hợp lực những thương hiệu mạnh, nền tảng công nghệ và bán lẻ. Việc mang đến chương trình Hội viên WIN cho thị trường bán lẻ truyền thống (cửa hàng tạp hóa) và hiện đại (các siêu thị, cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini) sẽ giúp mỗi mảng kinh doanh của chúng tôi đạt tăng trưởng hai chữ số trong năm 2025 và hơn thế nữa", tiến sĩ Nguyễn Đăng Quang, Chủ tịch Tập đoàn Masan chia sẻ.Masan đang nắm bắt cơ hội để tăng tốc mạnh mẽ hơn trong năm 2025, đồng thời góp phần vào mục tiêu tăng trưởng GDP 8% mà Chính phủ đặt ra.
Trận đầu tiên của ngày thi đấu 15.2 thuộc vòng 13 V-League là màn chạm trán giữa SLNA và CLB Hải Phòng. Đây được xem là “chung kết ngược”, khi cả hai đội đều đang nằm trong nhóm nguy hiểm trên bảng xếp hạng: SLNA đứng 13, còn CLB Hải Phòng đứng 11. Trước trận đấu, CLB Hải Phòng được đánh giá nhỉnh hơn. Tuy nhiên, SLNA đã tận dụng tốt lợi thế sân nhà và giành chiến thắng bất ngờ với tỷ số 1-0 trước đội bóng đất cảng, nhờ pha lập công của tiền vệ từng khoác áo U.23 Việt Nam Đinh Xuân Tiến.3 điểm trọn vẹn trên sân Vinh giúp SLNA một lần nữa hoán đổi vị trí, vươn lên dẫn trước CLB Hải Phòng trên bảng xếp hạng. Sau 13 vòng đấu, đội bóng xứ Nghệ đứng thứ 12 với 12 điểm, trong khi CLB Hải Phòng rơi xuống vị trí thứ 13 khi có 11 điểm.Cuộc so tài còn lại trong ngày 15.2 diễn ra trên sân Hàng Đẫy, giữa CLB Công an Hà Nội và CLB Quảng Nam. Đội bóng ngành công an mạnh hơn rõ rệt, nhưng lại thi đấu rất chật vật và thua ngược trước đoàn quân của HLV Văn Sỹ Sơn. Hơn 90 phút của trận đấu chứng kiến màn rượt đuổi tỷ số kịch tính giữa hai đội.CLB Công an Hà Nội có 3 lần vượt lên dẫn trước, nhờ công của Nguyễn Quang Hải (phút 17) và Alan (phút 29, 51). Trong khi, CLB Quảng Nam cho thấy sự lỳ lợm với 3 lần san bằng tỷ số, với bàn thắng của Atshimene (phút 23), Đặng Văn Lắm (phút 42) và Eyenga (phút 58). Đến phút 78, Eyenga tiếp tục ghi bàn để đưa bóng xứ Quảng dẫn 4-3. Kịch bản không thể ngờ tới khi Alan hoàn tất cú hat-trick với pha lập công phút 90+7, gỡ hòa 4-4 và giành lại 1 điểm cho CLB Công an Hà Nội.Trận hòa nghẹt thở trước CLB Công an Hà Nội giúp CLB Quảng Nam có 1 điểm và tăng bậc, tạm vươn lên đứng ở vị trí thứ 10 (trước đó hạng 12). Trong khi đó, đội bóng ngành công an tạm vượt mặt CLB Bình Dương, leo từ hạng 7 lên hạng 6.Vòng 13 V-League vẫn còn ngày thi đấu cuối cùng diễn ra từ chiều 16.2. Trong đó, HAGL (hiện đứng hạng 8) với lợi thế sân nhà, có cơ hội để giành chiến thắng tại Pleiku và có sự cải thiện về mặt vị trí trên bảng xếp hạng V-League.FPT Play - Đơn vị duy nhất phát sóng trọn vẹn LPBank V.League 1-2024/25, tại https://fptplay.vn
Bukayo Saka ở lại Arsenal đến 2027
Trong phiếu báo mà chị P. nhận được vào tháng 4, tiền thuê trọ là 3,2 triệu đồng/tháng. Trong khi đó tiền điện lên đến hơn 3,5 triệu đồng/tháng. Chính xác là 877 kWh. Mỗi kWh được tính 4.000 đồng. Tiền điện là 3.508.000 đồng, tức hơn tiền thuê trọ 308.000 đồng.